Chào mừng quý vị đến với website Giáo dục Biến đổi khí hậu của Trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên phải, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên phải.
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của
hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi
các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai
đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng
triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời
tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện
thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi
khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định
hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những
năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách
môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập
tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung
bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính
làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng
các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính,
các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và
bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ
sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. (Nguồn:
Wikipedia)
Gốc > Bài viết Giáo dục BDKH > Khí hậu và Thời tiết >
Phát thải trên Thế giới
Bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình của thế giới là 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn).
Phát thải ở Việt Nam
Bùi Thị Phương Loan @ 16:42 12/12/2012
Số lượt xem: 2871
* Phát thải Khí nhà kính

Phát thải trên Thế giới
Bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình của thế giới là 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn).
Phát thải ở Việt Nam
Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu tấn CO2. Năm 2004, phát thải 98,6 triệu tấn CO2, tăng gần 5 lần. Dự tính tổng lượng phát thải các khí nhà kính của Việt Nam sẽ đạt 233,3 triệu tấn CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998.
Như vậy, phát thải các khí nhà kính của Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua, song vẫn ở mức thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước trong khu vực. Tuy nhiên việc giảm phát thải Khí nhà kính - Giảm "Dấu vết Carbon" vừa giúp bảo vệ môi trường, vừa giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững.
Như vậy, phát thải các khí nhà kính của Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua, song vẫn ở mức thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước trong khu vực. Tuy nhiên việc giảm phát thải Khí nhà kính - Giảm "Dấu vết Carbon" vừa giúp bảo vệ môi trường, vừa giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững.
Bùi Thị Phương Loan @ 16:42 12/12/2012
Số lượt xem: 2871
Số lượt thích:
0 người
- * Thành phần Khí nhà kính trong Khí quyển (12/12/12)
- * Hiệu ứng Nhà kính là gì? (12/12/12)
- * Khí nhà kính là gì? (12/12/12)
- * Thời tiết là gì ? (12/12/12)
- * Khí hậu là gì ? (12/12/12)
CHÚC TRANG WEB NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN VỀ LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG!
Rất muốn được giao lưu học hỏi với cô giáo đất cảng